Có thể bạn chưa biết, công dụng việc nhắm mắt và hồi tưởng?
PNO - Khi cần tập trung nhớ lại một điều gì đó, hãy nhắm mắt, những thứ bạn cần sẽ hiện dần trong đầu. Đó là lời khuyên mà các nhà khoa học thuộc Đại học Surrey (Anh).
Nhắm mắt, tập trung sẽ giúp bạn tìm lại những điều cần nhớ đến.
Nghiên cứu được thực hiện với 178 người tình nguyện tham gia. Họ được chia thành các nhóm để thử về khả năng nhớ hình ảnh và âm thanh Nhà nghiên cứu đưa ra hết luận, nhắm mắt có ảnh hưởng lớn đến việc nhớ lại một cách chính xác các chi tiết. Ngoài ra, cảm giác thoải mái giữa người được hỏi với người hỏi sẽ càng khiến việc hồi tưởng lại dễ dàng hơn.
Nghiên cứu được thực hiện với 178 người tình nguyện tham gia. Họ được chia thành các nhóm để thử về khả năng nhớ hình ảnh và âm thanh Nhà nghiên cứu đưa ra hết luận, nhắm mắt có ảnh hưởng lớn đến việc nhớ lại một cách chính xác các chi tiết. Ngoài ra, cảm giác thoải mái giữa người được hỏi với người hỏi sẽ càng khiến việc hồi tưởng lại dễ dàng hơn.
Khi nhắm mắt và hồi tưởng thì các vùng của trung khu thần kinh tái hiện lại hình ảnh trong quá khứ.
Tiến sĩ Robert Nash, trưởng nhóm nghiên cứu nhận định rằng: “Khi nhắm mắt lại, rõ ràng bạn không những không bị phân tán bởi hình ảnh và mà cả tiếng ồn xung quanh”.
Giáo sư Tim Hollins thuộc Đại học Plymouth đã đưa ra một nhận định độc lập rằng: “Nhắm mắt là một kỹ thuật hiệu quả có thể áp dụng trong thực tế công việc ngành cảnh sát. Khi cần nhớ hoặc cần liên kết các chi tiết phục vụ quá trình điều tra, cảnh sát cần học cách nhắm mắt tập trung tối đa để lấy lại càng nhiều thông tin càng tốt”.
Giáo sư Tim Hollins thuộc Đại học Plymouth đã đưa ra một nhận định độc lập rằng: “Nhắm mắt là một kỹ thuật hiệu quả có thể áp dụng trong thực tế công việc ngành cảnh sát. Khi cần nhớ hoặc cần liên kết các chi tiết phục vụ quá trình điều tra, cảnh sát cần học cách nhắm mắt tập trung tối đa để lấy lại càng nhiều thông tin càng tốt”.
Theo Legal - Criminological Psychology Journal
Tin cùng loại
- Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
- Bệnh rối loạn nhân cách hoang tưởng
- Nhận biết tâm lý đối phương qua biểu cảm khuôn mặt
- Hội chứng sợ không gian hẹp
- Lợi ích không ngờ tới khi bạn khóc
- Hành trang sinh viên vượt qua nỗi lo việc làm
- Vì sao ta hay gặp ác mộng ?
- Biểu hiện của chứng rối loạn lo âu
- Hội chứng sợ bóng tối
- Hội chứng Stockholm là gì ?