Bí quyết trường thọ: Không ai buồn mà sống thọ!
Điểm chung của tất cả những người sống thọ là phải lạc quan về cuộc sống, có khả năng thích ứng với những thay đổi và chấp nhận những gì mình đang có.
Đồng thời họ cũng là những người dám nghĩ dám làm, theo đuổi ước mơ của mình.
Gần như tất cả những người trăm tuổi khi được phỏng vấn đều trả lời: “Chúng tôi vẫn vui vẻ khi sống đến trăm tuổi.” Phần lớn họ tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, luôn nghĩ cho người khác, tham gia các hoạt động tình nguyện.
Gần như tất cả những người trăm tuổi khi được phỏng vấn đều trả lời: “Chúng tôi vẫn vui vẻ khi sống đến trăm tuổi.” Phần lớn họ tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, luôn nghĩ cho người khác, tham gia các hoạt động tình nguyện.
Tận hưởng cuộc sống
Quyển “Những người sống trăm tuổi: Bí mật để họ có cuộc sống lâu dài, khoẻ mạnh” của Gwen Weiss-Numeroff đã liệt kê những trường hợp một số người trăm tuổi khác lần đầu kết hôn ở tuổi 99 và luôn cảm thấy thoải mái những điều họ đã làm.
Theo Weiss-Numeroff hầu hết những người sống trăm tuổi không hút thuốc, uống lượng rượu vừa phải, đồng thời có khả năng đáng kể trong việc thích ứng với sự thay đổi. Họ không đổ mồ hôi với những thứ nhỏ nhặt, có khả năng nắm bắt mọi thứ trong cuộc sống và tiến về phía trước.
Tận hưởng cuộc sống ở đây có thể hiểu theo nghĩa rộng nhất, đó là cảm thấy thích thú với những đang làm. Việc tận hưởng với nhiều người lại khác nhau. Với đa số những người sống thọ, việc khiến họ thích thú là có công việc để làm mỗi ngày.
Theo Weiss-Numeroff hầu hết những người sống trăm tuổi không hút thuốc, uống lượng rượu vừa phải, đồng thời có khả năng đáng kể trong việc thích ứng với sự thay đổi. Họ không đổ mồ hôi với những thứ nhỏ nhặt, có khả năng nắm bắt mọi thứ trong cuộc sống và tiến về phía trước.
Tận hưởng cuộc sống ở đây có thể hiểu theo nghĩa rộng nhất, đó là cảm thấy thích thú với những đang làm. Việc tận hưởng với nhiều người lại khác nhau. Với đa số những người sống thọ, việc khiến họ thích thú là có công việc để làm mỗi ngày.
Cụ cố Besse Cooper, 116 từng là người già nhất thế giới cho biết: “Tôi không bao giờ ăn đồ ăn vặt, đối xử mọi người theo cách bạn muốn được đối xử. Và quan trọng là làm việc chăm chỉ đồng thời yêu những việc bạn làm”.
Trong khi đó cụ ông 106 tuổi Irving Kahn, vẫn ngày ngày làm việc 5 tiếng và chưa hề có ý định nghỉ hưu. Còn nữ doanh nhân thành đạt và đồng thời là nhà từ thiện nổi tiếng 102 tuổi Margaret Dunning, chia sẻ: “Chúng tôi không bao giờ thấy mình đã già”. Chính nhân viên Astrid Thoeing, năm nay 103 tuổi, của bà Magaret Dunning cũng tán thành với câu nói này.
Cũng không ngoài quy luật này, họa sư trăm tuổi Trudi Fletcher tại Tubac, Ariz vẫn say mê công việc sáng tác tranh tại phòng triển lãm của mình với công thức sống lâu nhờ “thái độ, thái độ và thái độ”.
Trong khi đó cụ ông 106 tuổi Irving Kahn, vẫn ngày ngày làm việc 5 tiếng và chưa hề có ý định nghỉ hưu. Còn nữ doanh nhân thành đạt và đồng thời là nhà từ thiện nổi tiếng 102 tuổi Margaret Dunning, chia sẻ: “Chúng tôi không bao giờ thấy mình đã già”. Chính nhân viên Astrid Thoeing, năm nay 103 tuổi, của bà Magaret Dunning cũng tán thành với câu nói này.
Cũng không ngoài quy luật này, họa sư trăm tuổi Trudi Fletcher tại Tubac, Ariz vẫn say mê công việc sáng tác tranh tại phòng triển lãm của mình với công thức sống lâu nhờ “thái độ, thái độ và thái độ”.
Kể chuyện tiếu lâm
Theo cặp lão bà sinh đôi 100 tuổi người Anh Ena Pugh và Lily Millward, bí quyết sống lâu chính là phải vui vẻ.
Dianne Powell, 64 tuổi - con gái bà Lily, kể: “Chiều nào hai cụ cũng gọi điện cho nhau, dù rằng cả hai đều đã lãng tai và gần như không nghe bên đầu dây kia nói gì, nhưng hai cụ vẫn cứ thích nói chuyện với nhau. Đều đặn cứ mỗi thứ sáu, hai cụ lại hẹn nhau, tự bắt xe buýt, cùng nhau đi mua sắm rồi la cà uống trà”.
Bản thân cụ Lily chia sẻ bí quyết sống lâu của mình là “hãy cười và kể chuyện tiếu lâm cho nhau nghe. Bà nhắc lại: “Ngày xưa tôi phải làm việc suốt ngày ngoài đồng nhưng chúng tôi luôn tận hưởng cuộc sống.
Còn cụ ông Mercado Del Toro 115 tuổi sống tại Puerto Rico chia sẻ bí quyết sống lâu nằm ở chỗ phải biết hài hước. Bản thân ông Toro có thể kể chuyện cười suốt ngày. Đơn cử như chuyện ông đi bar lúc đã 82 tuổi và phải chui xuống gầm bàn, nằm cầu nguyện khi xảy ra một vụ đọ súng. Chẳng biết thực hư câu chuyện này ra sao, nhưng ít nhất, nó khiến bạn phải mỉm cười.
Dianne Powell, 64 tuổi - con gái bà Lily, kể: “Chiều nào hai cụ cũng gọi điện cho nhau, dù rằng cả hai đều đã lãng tai và gần như không nghe bên đầu dây kia nói gì, nhưng hai cụ vẫn cứ thích nói chuyện với nhau. Đều đặn cứ mỗi thứ sáu, hai cụ lại hẹn nhau, tự bắt xe buýt, cùng nhau đi mua sắm rồi la cà uống trà”.
Bản thân cụ Lily chia sẻ bí quyết sống lâu của mình là “hãy cười và kể chuyện tiếu lâm cho nhau nghe. Bà nhắc lại: “Ngày xưa tôi phải làm việc suốt ngày ngoài đồng nhưng chúng tôi luôn tận hưởng cuộc sống.
Còn cụ ông Mercado Del Toro 115 tuổi sống tại Puerto Rico chia sẻ bí quyết sống lâu nằm ở chỗ phải biết hài hước. Bản thân ông Toro có thể kể chuyện cười suốt ngày. Đơn cử như chuyện ông đi bar lúc đã 82 tuổi và phải chui xuống gầm bàn, nằm cầu nguyện khi xảy ra một vụ đọ súng. Chẳng biết thực hư câu chuyện này ra sao, nhưng ít nhất, nó khiến bạn phải mỉm cười.
Tương tự với phương châm “nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, cụ ông Bel Kaufman 101 tuổi nói: “Nụ cười giúp bạn khỏe mạnh. Bạn sẽ sống sót nếu thấy sự hài hước trong mọi câu chuyện. Đừng chõ mũi vào chuyện buồn. Bạn không thể vừa cười vừa giận dữ, vừa cười vừa buồn và không thể cười to mà lòng cảm thấy ganh tị”.
Giáo sư tâm lý lão khoa Yasuyuki Gondo cho biết, phần lớn người sống thọ thường dễ thích nghi với các tình huống tâm lý khác nhau, có ý chí mạnh mẽ, hướng ngoại và luôn sống trong bầu không khí thoải mái.
Điển hình lúc bị gẫn chân ở tuổi 102, cụ bà già nhất thế giới Misao Okawa 116 tuổi phải nhập viện để điều trị và sau đó vẫn đầy ý chí tập đi lại bình thường với khạt vọng không muốn các bộ phận trên cơ thể mình ngừng hoạt động.
Giáo sư tâm lý lão khoa Yasuyuki Gondo cho biết, phần lớn người sống thọ thường dễ thích nghi với các tình huống tâm lý khác nhau, có ý chí mạnh mẽ, hướng ngoại và luôn sống trong bầu không khí thoải mái.
Điển hình lúc bị gẫn chân ở tuổi 102, cụ bà già nhất thế giới Misao Okawa 116 tuổi phải nhập viện để điều trị và sau đó vẫn đầy ý chí tập đi lại bình thường với khạt vọng không muốn các bộ phận trên cơ thể mình ngừng hoạt động.
Tránh xa những điều tiêu cực
Người chạy marathon cao tuổi nhất thế giới người Ấn Độ, Fauja Singh chia sẻ: “Bí quyết để có một cuộc sống thọ và khỏe mạnh là không stress. Hãy vui vẻ với những gì bạn có, tránh xa những người suy nghĩ tiêu cực. Hãy cười, và chạy”.
Còn “cô” con gái 86 tuổi của bà Sarah Knauss 109 tuổi, lý giải về bí quyết sống lâu của mẹ mình: “Bà ấy là một người thanh tịnh, không gì có thể làm bà ấy nổi nóng. Đó là lý do vì sao bà ấy sống lâu”. Tương tự ông Gussie Levine, 100 tuổi, thổ lộ: “Đừng chiến đấu, cứ để cuộc sống trôi. Luôn lạc quan khi tỉnh giấc. Tránh mọi chuyện đau buồn, đừng dây dưa với mấy người khó ở”.
Bà Olga Kotelko 95 tuổi quốc tịch Canada giữ kỷ lục người phụ nữ già nhất tham dự các nội dung chạy nước rút, nhảy cao, nhảy xa và nhảy ba bước tại Đại hội điền kinh người cao tuổi thế giới 2014. Bà Olga chia sẻ: “Tôi nghĩ rằng số tuổi cũng chỉ là một con số và càng không phải là số lần sinh nhật của bạn. Tôi nghĩ điều quan trọng nhất là thái độ của bạn đối với những gì xảy ra trong cuộc đời”.
Còn mẫu số chung của những người già tại làng Bama, Quảng Tây, Trung Quốc là: “Họ không bao giờ cô đơn và luôn cảm thấy hạnh phúc vì có đông đúc con cháu xung quanh. Họ sống bình thản, có ít dục vọng, không ganh đua và luôn lạc quan”.
Còn “cô” con gái 86 tuổi của bà Sarah Knauss 109 tuổi, lý giải về bí quyết sống lâu của mẹ mình: “Bà ấy là một người thanh tịnh, không gì có thể làm bà ấy nổi nóng. Đó là lý do vì sao bà ấy sống lâu”. Tương tự ông Gussie Levine, 100 tuổi, thổ lộ: “Đừng chiến đấu, cứ để cuộc sống trôi. Luôn lạc quan khi tỉnh giấc. Tránh mọi chuyện đau buồn, đừng dây dưa với mấy người khó ở”.
Bà Olga Kotelko 95 tuổi quốc tịch Canada giữ kỷ lục người phụ nữ già nhất tham dự các nội dung chạy nước rút, nhảy cao, nhảy xa và nhảy ba bước tại Đại hội điền kinh người cao tuổi thế giới 2014. Bà Olga chia sẻ: “Tôi nghĩ rằng số tuổi cũng chỉ là một con số và càng không phải là số lần sinh nhật của bạn. Tôi nghĩ điều quan trọng nhất là thái độ của bạn đối với những gì xảy ra trong cuộc đời”.
Còn mẫu số chung của những người già tại làng Bama, Quảng Tây, Trung Quốc là: “Họ không bao giờ cô đơn và luôn cảm thấy hạnh phúc vì có đông đúc con cháu xung quanh. Họ sống bình thản, có ít dục vọng, không ganh đua và luôn lạc quan”.
Tin cùng loại
- Những chất dinh dưỡng người cao tuổi cần được bổ sung
- Bệnh suy hô hấp ở người cao tuổi
- Tăng cường trí nhớ cho người già
- Hiểu biết thêm về tai biến ở người già
- Suy nhược cơ thể ở người lớn tuổi
- Chữa ngứa da ở người cao tuổi
- Biện pháp chữa chứng khô miệng ở người già
- Những bài tập thể dục cho người cao tuổi
- Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi
- Để người cao tuổi có đời sống tinh thần tốt nhất