Tránh nhầm lẫn giữa stress và lo âu
Sự lo lắng khiến chúng ta thấy căng thẳng và sợ hãi vì vậy nhiều người thường nhầm lẫn lo âu cũng chính là một dạng stress.
Stress và lo âu là một?
Sai.
Stress là đáp ứng của bạn với những thay đổi trong môi trường, có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Cơ thể chúng ta phản ứng với sự thay đổi - yêu đương, bắt đầu công việc mới, mất mát ngoài dự kiến - bằng những đáp ứng về thể chất, tinh thần và cảm xúc.
Lo âu là một cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác e ngại, căng thẳng hoặc sợ hãi.
Stress là đáp ứng của bạn với những thay đổi trong môi trường, có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Cơ thể chúng ta phản ứng với sự thay đổi - yêu đương, bắt đầu công việc mới, mất mát ngoài dự kiến - bằng những đáp ứng về thể chất, tinh thần và cảm xúc.
Lo âu là một cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác e ngại, căng thẳng hoặc sợ hãi.
Nguyên nhân gây stress về cơ bản là như nhau đối với tất cả mọi người?
Sai.
Một số điều gây stress ở bạn lại không gây ra ở người khác. Có những thứ là nguồn gốc gây stress tiêu cực cho người này - ví dụ như thời hạn hoàn thành - lại thực sự có ích cho người khác.
Một số điều gây stress ở bạn lại không gây ra ở người khác. Có những thứ là nguồn gốc gây stress tiêu cực cho người này - ví dụ như thời hạn hoàn thành - lại thực sự có ích cho người khác.
Dễ cáu kỉnh và kích động bất thường có thể là dấu hiệu cảnh báo về stress quá nhiều?
Đúng
Ngoài dễ cáu kỉnh và kích động, các dấu hiệu cảnh báo khác về càm xúc có thể báo hiệu cần làm gì đó để xử lý stress bao gồm nổi giận trong chốc lát và không thể tập trung.
Ngoài dễ cáu kỉnh và kích động, các dấu hiệu cảnh báo khác về càm xúc có thể báo hiệu cần làm gì đó để xử lý stress bao gồm nổi giận trong chốc lát và không thể tập trung.
Sút cân có thể là dấu hiệu của stress quá nhiều?
Đúng
Bất kỳ thay đổi nào trong mô hình ăn uống, như chán ăn (dẫn tới sụt cân) hoặc ăn quá nhiều (dẫn tới tăng cân) đều có thể là dấu hiệu của stress.
Các dấu hiệu khác bao gồm trở nên ít hoạt động, gặp nhiều mâu thuẫn trong các mối quan hệ, tăng sử dụng rượu, thuốc lá hoặc các loại ma túy khác.
Bất kỳ thay đổi nào trong mô hình ăn uống, như chán ăn (dẫn tới sụt cân) hoặc ăn quá nhiều (dẫn tới tăng cân) đều có thể là dấu hiệu của stress.
Các dấu hiệu khác bao gồm trở nên ít hoạt động, gặp nhiều mâu thuẫn trong các mối quan hệ, tăng sử dụng rượu, thuốc lá hoặc các loại ma túy khác.
Stress mạn tính có thể góp phần gây trầm cảm?
Đúng
Stress mạn tính là stress kéo dài, như stress do các sự kiến gây sang chấn hoặc điều kiện sống nghèo khổ. Stress mạn tính không được điều trị có thể góp phần gây rối loạn trầm cảm nặng, một dạng trầm cảm kéo dài và có thể khiến người bệnh không có được cuộc sống bình thường.
Stress mạn tính cũng có thể góp phần gây ra các bệnh thực thể như cao huyết áp, bệnh tim và béo phì.
Stress mạn tính là stress kéo dài, như stress do các sự kiến gây sang chấn hoặc điều kiện sống nghèo khổ. Stress mạn tính không được điều trị có thể góp phần gây rối loạn trầm cảm nặng, một dạng trầm cảm kéo dài và có thể khiến người bệnh không có được cuộc sống bình thường.
Stress mạn tính cũng có thể góp phần gây ra các bệnh thực thể như cao huyết áp, bệnh tim và béo phì.
Suy nghĩ về các kỳ vọng của mình có thể giúp đối phó với stress?
Đúng
Một cách để đối phó với stress là đặt ra những mục tiêu thực tế ở nhà và trong công việc, cho dù nó có khiến các kỳ vọng của bạn giảm đi một chút.
Những biện pháp có ích khác là chấp nhận một số sự việc nằm ngoài tâm kiểm soát của bạn, chuẩn bị tốt cho những điều mà bạn biết là có thể gây stress (như một bài phát biểu hay cuộc phỏng vấn), cố gắng coi sự thay đổi là một thách thức thay vì một hiểm họa, ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi đầy đủ, và tập luyện thường xuyên.
Một cách để đối phó với stress là đặt ra những mục tiêu thực tế ở nhà và trong công việc, cho dù nó có khiến các kỳ vọng của bạn giảm đi một chút.
Những biện pháp có ích khác là chấp nhận một số sự việc nằm ngoài tâm kiểm soát của bạn, chuẩn bị tốt cho những điều mà bạn biết là có thể gây stress (như một bài phát biểu hay cuộc phỏng vấn), cố gắng coi sự thay đổi là một thách thức thay vì một hiểm họa, ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi đầy đủ, và tập luyện thường xuyên.
Lo âu luôn là cảm xúc tiêu cực, có hại?
Sai
Sự lo lắng, khiến chúng ta căng thẳng và sợ hãi, không phải lúc nào cũng dễ chịu, nhưng đây là một cảm xúc bình thường và có thể hữu ích. Lo lắng một chút có thể khiến bạn tỉnh táo hơn và tập trung hơn khi phải đối mặt với những tình huống thách thức hoặc đe dọa.
Sự lo lắng, khiến chúng ta căng thẳng và sợ hãi, không phải lúc nào cũng dễ chịu, nhưng đây là một cảm xúc bình thường và có thể hữu ích. Lo lắng một chút có thể khiến bạn tỉnh táo hơn và tập trung hơn khi phải đối mặt với những tình huống thách thức hoặc đe dọa.
Những đặc trưng của rối loạn lo âu là gì?
- Cơn hoảng sợ đột ngột, không thể kiểm soát được
- Lo lắng và sợ hãi vô cơ trước những tình huống hằng ngày
- Sợ đang nói hoặc làm điều trì đó gây xấu hổ hoặc bẽ mặt trước những người khác
- Lo lắng và sợ hãi vô cơ trước những tình huống hằng ngày
- Sợ đang nói hoặc làm điều trì đó gây xấu hổ hoặc bẽ mặt trước những người khác
Mặc dù lo âu là cảm xúc bình thường của con người, nhưng những người thường bị sợ hãi và lo lắng thái quá mà không hết có thể đang bị rối loạn lo âu.
Mỗi rối loạn lo ấu đều có những triệu chứng điển hình riêng. Ví dụ, những rối loạn dạng hoảng loạn gây cảm giác hoảng sợ đột ngột không kiểm soát được, còn rối loạn lo âu xã hội bao gồm sợ hãi khi ở trong những tình huống xã hội không quan thuộc kèm theo ý nghĩ đang bị những người khác soi mói. Cả hai cũng có thể biểu hiện những triệu chứng thực thể như run hoặc đổ mồ hôi.
Mỗi rối loạn lo ấu đều có những triệu chứng điển hình riêng. Ví dụ, những rối loạn dạng hoảng loạn gây cảm giác hoảng sợ đột ngột không kiểm soát được, còn rối loạn lo âu xã hội bao gồm sợ hãi khi ở trong những tình huống xã hội không quan thuộc kèm theo ý nghĩ đang bị những người khác soi mói. Cả hai cũng có thể biểu hiện những triệu chứng thực thể như run hoặc đổ mồ hôi.
Nam giới dễ bị rối loạn lo âu gấp đôi so với phụ nữ?
Sai
Phụ nữ dễ bị rối loạn lo âu toàn thể gấp đôi nam giới, đặc trưng bởi ít nhất 6 tháng lo lắng quá mức và phi thực tế về các vấn đề hằng ngày.
Phụ nữ dễ bị rối loạn lo âu toàn thể gấp đôi nam giới, đặc trưng bởi ít nhất 6 tháng lo lắng quá mức và phi thực tế về các vấn đề hằng ngày.
Rối loạn lo âu được điều trị bằng cách nào?
Các rối loạn lo âu có thể được điều trị bằng thuốc, liệu pháp tâm lý, hoặc phối hợp cả hai.
Các thuốc chủ yếu được kê đơn để điều trị các rối loạn lo âu là một số thuốc chống trầm cảm, thuốc chống lo âu và đôi khi là các thuốc chẹn beta để đối phó với những triệu chứng thực thể.
Các thuốc chủ yếu được kê đơn để điều trị các rối loạn lo âu là một số thuốc chống trầm cảm, thuốc chống lo âu và đôi khi là các thuốc chẹn beta để đối phó với những triệu chứng thực thể.
Theo WebMD
Tin cùng loại
- Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
- Bệnh rối loạn nhân cách hoang tưởng
- Nhận biết tâm lý đối phương qua biểu cảm khuôn mặt
- Hội chứng sợ không gian hẹp
- Lợi ích không ngờ tới khi bạn khóc
- Hành trang sinh viên vượt qua nỗi lo việc làm
- Vì sao ta hay gặp ác mộng ?
- Biểu hiện của chứng rối loạn lo âu
- Hội chứng sợ bóng tối
- Hội chứng Stockholm là gì ?