Bị rối loạn tiêu hóa kiêng ăn gì
Rối loạn tiêu hóa gây ra những cảm giác khó chịu, đau bụng và sốt về chiều. Chế độ ăn có ảnh hưởng lớn tới việc điều trị chứng bệnh này.
Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, cộng thêm với nhiều nguy cơ từ thực phẩm thiếu an toàn như thuốc trừ sâu, thức ăn ôi thiu, thực phẩm chứa hóa chất bảo quản tràn lan trên thị trường là những yếu tố nguy cơ dẫn đến hệ tiêu hóa bị rối loạn.
Thực phẩm không nên ăn khi bị rối loạn tiêu hóa
Tùy thuộc tình trạng và triệu chứng của từng người mà chế độ ăn kiêng cũng khác nhau như:
Hiện tượng trào ngược dạ dày, thực quản
Khi cản thấy đau ngực, khó nuốt, ho, thở khò khè, trào ngược mỗi khi ăn đồ chua. Lúc đó cần tránh ngay:
- Thuốc lá, rượu, cà phê, sô-cô-la
- Các loại thực phẩm béo, bạc hà, ớt, thịt xông khói, thịt chiên, xúc xích, khoai tây chiên, bánh ngọt, bơ, đậu phộng và các loại tráng miệng khác có hàm lượng chất béo cao.
Nên chia nhiều bữa nhỏ trong ngày và ăn từ tốn, thoải mái để giảm bớt khó chịu.
Thực phẩm không nên ăn khi bị rối loạn tiêu hóa
Tùy thuộc tình trạng và triệu chứng của từng người mà chế độ ăn kiêng cũng khác nhau như:
Hiện tượng trào ngược dạ dày, thực quản
Khi cản thấy đau ngực, khó nuốt, ho, thở khò khè, trào ngược mỗi khi ăn đồ chua. Lúc đó cần tránh ngay:
- Thuốc lá, rượu, cà phê, sô-cô-la
- Các loại thực phẩm béo, bạc hà, ớt, thịt xông khói, thịt chiên, xúc xích, khoai tây chiên, bánh ngọt, bơ, đậu phộng và các loại tráng miệng khác có hàm lượng chất béo cao.
Nên chia nhiều bữa nhỏ trong ngày và ăn từ tốn, thoải mái để giảm bớt khó chịu.
Nếu kèm theo bệnh viêm loát dạ dày
Bạn nên hạn chế sử dụng các món sau đây nếu thuộc trường hợp này:
- Bánh mì, mì ống, bánh quy và các sản phẩm ngũ cốc.
- Các loại thực phẩm chiên, đồ uống có chứa rượu và Xanthine.
Một số lời khuyên khi bị rối loạn tiêu hóa
- Uống nhiều nước mỗi ngày (khoảng 2,5-3 lít mỗi ngày, chia ra 6-8 lần trong ngày, vào buổi sáng sớm, lúc bụng đói). Có thể bổ sung nước khoáng loại có nhiều kali và magiê sẽ tốt hơn.
- Ưu tiên các loại thịt gia cầm, đậu hủ dòi dào chất đạm, cung ứng chất vôi cần thiết cho chức năng chống dị ứng của tuyến thượng thận.
- Bổ sung món trứng luộc hay cá biến khoảng 3 tuần 1 lần để cung cấp sinh tố D. Theo kết quả nghiên cứu gần đây, sinh tố D có tác dụng kháng viêm trong bệnh đường ruột.
- Có thể thay sữa tươi bằng sữa chua với những trường hợp dễ tiêu chảy vì sữa tươi. Nên có 3 món sữa chua, chuối già và khoai lang trên bàn ăn để bổ sung kalium và vitamin B6.
- Thiếu vitamin C làm cho các vết loét li ti trên niêm mạc ruột khó lành. Vì vậy, những người bị rối loạn tiêu hóa nên bổ sung trái cây giúp tăng cường vitamin C cho cơ thể, một số loại quả nhiều vitamin C như ổi, cam ….
- Kim chi là món ăn của Hàn Quốc thúc đẩy sự phát triển của các vi khuẩn lành mạnh trong ruột kết đồng thời cung cấp chất xơ để tránh táo bón.
- Gừng được sử dụng từ rất lâu giúp giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hoá như buồn nôn, nôn mửa, say tàu xe, đầy hơi, đau bụng, ăn không ngon.
Thanh Diệp
Nguồn: www.tuvankhoe.com
Nguồn: www.tuvankhoe.com
Tin cùng loại
- Trị ăn không tiêu đơn giản tại nhà
- Nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa
- Chứng ợ hơi sau bữa ăn
- Cách tăng cường chức năng gan
- Thực đơn cần thiết cho người bị bệnh viêm gan B
- Thực phẩm hại gan bạn cần tránh
- Bệnh đau dạ dày kiêng ăn gì và lưu ý gì khi ăn uống
- Những bệnh tiêu hóa thường gặp
- 3 chiêu thức trị tiêu chảy hiệu quả
- Những điều cần biết về tẩy giun