Những ảnh hưởng sức khỏe từ việc bé lười ăn rau
Loại trừ rau củ ra khỏi các bữa ăn, trẻ có thể gặp phải các vấn đề sức khỏe như rối loạn tiêu hóa, bệnh tim mạch, thậm chí là ung thư.
1. Ung thư
Các loại rau củ như cà rốt, rau cải, mùng tơi rất giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, vitamin E và Beta carotene. Các chất này bảo vệ bé khỏi các loại bệnh ung thư trong tương lai bằng cách tương tác và ngăn ngừa các gốc tự do làm tổn hại đến cấu trúc tế bào.
2. Bệnh tim mạch
Nguyên nhân là do các chất dinh dưỡng có trong rau xanh và các loại hạt có tác dụng bảo vệ tim và mạch máu. Các bậc phụ huynh nên cho bé kết thân với nhiều loại rau quả có màu sắc rực rỡ như rau dền, rau cải, rau ngót, quả cam, quả nho…
3. Bệnh đái tháo đường
Bổ sung rau xanh đúng cách có thể giảm 14% nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 khi trưởng thành.
Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thai nhi cũng được hưởng lợi khi các bà bầu ăn đủ rau xanh. Ngoài việc làm giảm nguy cơ đẻ non, việc ăn rau xanh cũng sẽ thúc đẩy cơ thể sản sinh một loại hormone giúp điều chỉnh lượng đường máu của trẻ khi lớn lên.
Nếu cơ thể của trẻ không bổ sung đủ chất từ rau củ sẽ rất dễ bị các bệnh
liên quan đến tim mạch, rối loạn tiêu hóa, ung thư,...
4. Rối loạn tiêu hóa, táo bón
Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, bữa ăn của người Việt đang “nhiều thịt, ít rau và thừa chất béo”. Trong khi đó, chế độ ăn nhiều thịt không thể cung cấp đủ lượng chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Lý do là vì chất xơ có trong rau xanh không bị phá vỡ bởi hệ thống tiêu hóa và nó sẽ cho phép chất thải di chuyển dễ dàng qua đường tiêu hóa.
Thiếu chất xơ làm giảm kích thích nhu động ruột, giảm lợi khuẩn, tăng sinh vi khuẩn có hại trong ruột dẫn đến chứng táo bón, đi tiêu khó khăn, đau rát, thậm chí chảy máu. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thống kê và kết luận: Việt Nam là một trong những quốc gia mắc bệnh đường tiêu hóa hàng đầu thế giới (hơn 20% dân số).
Ngoài ra, chất xơ cũng góp phần tăng sức đề kháng cho ruột kết, giảm khả năng phát triển ung thư ruột kết về sau.
Các loại rau củ như cà rốt, rau cải, mùng tơi rất giàu chất chống oxy hóa, vitamin C, vitamin E và Beta carotene. Các chất này bảo vệ bé khỏi các loại bệnh ung thư trong tương lai bằng cách tương tác và ngăn ngừa các gốc tự do làm tổn hại đến cấu trúc tế bào.
2. Bệnh tim mạch
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu ăn ít rau xanh và các sản phẩm thực vật khác, bé có nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Ngược lại, những trẻ được bổ sung đầy đủ dưỡng chất từ rau, củ, quả, bé có ít nguy cơ bị tắc nghẽn mạch máu, đau tim hoặc đột quỵ về sau.
Nguyên nhân là do các chất dinh dưỡng có trong rau xanh và các loại hạt có tác dụng bảo vệ tim và mạch máu. Các bậc phụ huynh nên cho bé kết thân với nhiều loại rau quả có màu sắc rực rỡ như rau dền, rau cải, rau ngót, quả cam, quả nho…
3. Bệnh đái tháo đường
Bổ sung rau xanh đúng cách có thể giảm 14% nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 khi trưởng thành.
Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thai nhi cũng được hưởng lợi khi các bà bầu ăn đủ rau xanh. Ngoài việc làm giảm nguy cơ đẻ non, việc ăn rau xanh cũng sẽ thúc đẩy cơ thể sản sinh một loại hormone giúp điều chỉnh lượng đường máu của trẻ khi lớn lên.
Nếu cơ thể của trẻ không bổ sung đủ chất từ rau củ sẽ rất dễ bị các bệnh
liên quan đến tim mạch, rối loạn tiêu hóa, ung thư,...
Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, bữa ăn của người Việt đang “nhiều thịt, ít rau và thừa chất béo”. Trong khi đó, chế độ ăn nhiều thịt không thể cung cấp đủ lượng chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Lý do là vì chất xơ có trong rau xanh không bị phá vỡ bởi hệ thống tiêu hóa và nó sẽ cho phép chất thải di chuyển dễ dàng qua đường tiêu hóa.
Thiếu chất xơ làm giảm kích thích nhu động ruột, giảm lợi khuẩn, tăng sinh vi khuẩn có hại trong ruột dẫn đến chứng táo bón, đi tiêu khó khăn, đau rát, thậm chí chảy máu. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thống kê và kết luận: Việt Nam là một trong những quốc gia mắc bệnh đường tiêu hóa hàng đầu thế giới (hơn 20% dân số).
Ngoài ra, chất xơ cũng góp phần tăng sức đề kháng cho ruột kết, giảm khả năng phát triển ung thư ruột kết về sau.
Tin cùng loại
- Những bộ phận càng “xấu xí” trẻ càng khỏe mạnh
- Những căn bệnh thường gặp ở trẻ em
- Những cách giúp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Dạy bé những cung bậc cảm xúc
- Có nên cho trẻ sơ sinh nghe nhạc khi ngủ
- Hiểu biết về bệnh đẹn ở trẻ sơ sinh
- Bại não ở trẻ em và những điều cần biết
- Trẻ bị sặc sữa có nguy hiểm không
- Lên thực đơn đầy đủ cho trẻ lười ăn suy dinh dưỡng
- Thói quen xấu làm giảm thông minh của trẻ nhỏ