Bí quyết cho con bú đúng cách
Lần đầu làm mẹ, ai cũng lo lắng và hồi hợp. Bởi không biết phải chăm con như thế nào, làm thế nào khi con khóc hay cho con bú như thế nào mới hợp lý. Sau đây là một số bí quyết giúp các mẹ cho con bú đúng cách:
Điều chỉnh dòng sữa để tránh tình trạng sữa chảy nhiều bé bị sặc sữa
Khi sinh con xong, 2 núm vú của bạn sẽ đau và nứt, đặc biệt ở những người làm mẹ lần đầu. Việc bị căng tức ngực cũng xảy ra khi nguồn sữa dồi dào đang cố gắng cân bằng khiến bạn cảm thấy ngực mình như muốn nổ tung. Đừng lo lắng, một thời gian biểu cho ăn tốt, và các kỹ thuật chăm sóc thích hợp sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn và trở nên thoải mái hơn.
Một số chị em còn có hiện tượng căng sữa, cảm giác bức tức nơi bầu ngực. Các mẹ nhiều sữa nên để ý mỗi lần cho con bú, bé nhà bạn có thể bị sặc khi lượng sữa chảy xuống quá nhiều và nhanh. Cách khắc phụ cũng đơn giản nhất đó là chỉ cần dành một vài phút để vắt một ít sữa đầu đi cho đến khi nó chảy theo một mức độ điều chỉnh được, từ đó con mới có thể bú dễ dàng và không bị sặc sữa.
Đối phó với viêm vú
Khi bạn gặp phải tình trạng bị tắc ống dẫn vì nguồn sữa hoạt động quá mức và không hoàn toàn kiệt hết sữa sau mỗi lần cho bé ăn, từ đó có thể dẫn đến viêm vú. Viêm vú sẽ khiến bạn bị sốt, ớn lạnh và cảm thấy đau mỗi khi con ăn. Ai cho con bú cũng gặp ít nhất một lần tình trạng này. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng điều quan trọng là phải nhận thức được lý do gây ra và làm thế nào để tránh nó.
Khi bé không chịu bú
Trẻ sơ sinh dễ bị phân tâm bởi những thứ xung quanh, nhất là ở gioai đoạn từ 4 đến 5 tháng tuổi, và đó chỉ đơn giản là một giai đoạn phát triển của bé mà thôi. Vì thế, bạn đừng thấy con phân tâm hoặc không muốn bú là dừng lại ngay. Thay vào đó, hãy tiếp tục cho bé ăn cho đến khi bé đủ no, bạn nhé.
Bạn nên thay đổi nhiều tư thế bú với trẻ. Có rất nhiều tư thế và vị trí khác bạn có thể áp dụng như nằm xuống để nghỉ ngơi và thư giãn cơ thể, cũng như tận hưởng thời gian gắn kết giữa bé và bạn. Hai mẹ con cũng có thể cùng đi ngủ, và việc này đúng là kỳ diệu cho những mẹ có con hay bú lúc đêm muộn.
Khi sinh con xong, 2 núm vú của bạn sẽ đau và nứt, đặc biệt ở những người làm mẹ lần đầu. Việc bị căng tức ngực cũng xảy ra khi nguồn sữa dồi dào đang cố gắng cân bằng khiến bạn cảm thấy ngực mình như muốn nổ tung. Đừng lo lắng, một thời gian biểu cho ăn tốt, và các kỹ thuật chăm sóc thích hợp sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn và trở nên thoải mái hơn.
Một số chị em còn có hiện tượng căng sữa, cảm giác bức tức nơi bầu ngực. Các mẹ nhiều sữa nên để ý mỗi lần cho con bú, bé nhà bạn có thể bị sặc khi lượng sữa chảy xuống quá nhiều và nhanh. Cách khắc phụ cũng đơn giản nhất đó là chỉ cần dành một vài phút để vắt một ít sữa đầu đi cho đến khi nó chảy theo một mức độ điều chỉnh được, từ đó con mới có thể bú dễ dàng và không bị sặc sữa.
Khi bạn gặp phải tình trạng bị tắc ống dẫn vì nguồn sữa hoạt động quá mức và không hoàn toàn kiệt hết sữa sau mỗi lần cho bé ăn, từ đó có thể dẫn đến viêm vú. Viêm vú sẽ khiến bạn bị sốt, ớn lạnh và cảm thấy đau mỗi khi con ăn. Ai cho con bú cũng gặp ít nhất một lần tình trạng này. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng điều quan trọng là phải nhận thức được lý do gây ra và làm thế nào để tránh nó.
Khi bé không chịu bú
Trẻ sơ sinh dễ bị phân tâm bởi những thứ xung quanh, nhất là ở gioai đoạn từ 4 đến 5 tháng tuổi, và đó chỉ đơn giản là một giai đoạn phát triển của bé mà thôi. Vì thế, bạn đừng thấy con phân tâm hoặc không muốn bú là dừng lại ngay. Thay vào đó, hãy tiếp tục cho bé ăn cho đến khi bé đủ no, bạn nhé.
Bạn nên thay đổi nhiều tư thế bú với trẻ. Có rất nhiều tư thế và vị trí khác bạn có thể áp dụng như nằm xuống để nghỉ ngơi và thư giãn cơ thể, cũng như tận hưởng thời gian gắn kết giữa bé và bạn. Hai mẹ con cũng có thể cùng đi ngủ, và việc này đúng là kỳ diệu cho những mẹ có con hay bú lúc đêm muộn.
Tin cùng loại
- Những thực phẩm chống rụng tóc hiệu quả
- Những căn bệnh ngày càng xuất hiện nhiều ở giới trẻ
- Mẹo giữ sức khỏe những ngày đi phượt
- Trầm cảm dễ xảy ra ở người thức khuya dậy muộn
- Tác hại không ngờ của thói quen đeo kính râm hàng ngày
- Cách tăng cường trao đổi chất mà không cần tập thể dục
- Tại sao người trưởng thành vẫn mắc bệnh đái dầm
- Tuyệt chiêu trị táo bón cho mẹ bầu từ Nhật Bản
- Những bộ phận của bạn đang lão hoá từng ngày
- 4 căn bệnh đau cột sống thường gặp ở người trưởng thành