Những nguy hiểm của Virus Mers và cách phòng chống
Hiện tại dịch MERS đã lan ra nhiều nước. Để phòng ngừa, nên tránh tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm virus, không đưa tay lên mắt, mũi, miệng, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng...
Virus Mers gây ra các bệnh hô hấp, sưng phổi và suy thận ở con người. MERS-CoV (Middle East respiratory syndrome coronavirus) là một loại virut lần đầu tiên được nhận dạng vào năm 2012, những người bị mắc phải thường bị bệnh nặng dẫn tới chết người. Theo quan sát hiện thời thì virus này lây lan từ con vật sang người, mà con vật truyền bệnh chính có thể là dơi truyền sang Lạc đà một bướu rồi lây sang con người.
Cho tới bây giờ chưa có phương pháp điều trị nào chắc chắn cả, chủ yếu chỉ là làm giảm nhẹ đi những triệu chứng.
Virus Mers gây nguy hiểm đến tính mạng con người
Hiện tại, virus Mers đã lây lan sang người. Tại Hàn Quốc có 87 người nhiễm vi rút gây hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS-CoV), trong đó có 6 bệnh nhân đã tử vong. Hiện hơn 1.800 trường học thuộc nhiều tỉnh thành phải tạm thời đóng cửa. Tính đến nay, nhà chức trách đã cách ly hơn 2.500 người bị nghi từng tiếp xúc với người nhiễm bệnh.
Hiện nay chưa phát hiện ca nhiễm nào tại Việt Nam.
Tác nhân chính lây nhiễm cho người là Lạt Đà
Cách nhận biết người nhiễm Mers: Sốt trên 38oC, ho, khó thở, thở ngắn thở dốc
Cách phòng chống:
1. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch rửa tay có chứ chất cồn
2. Che mũi hoặc miệng khi ho, hắt hơi
3. Tránh tiếp xúc nhiều với động vật, đặc biệt là dơi và lạc đà
4. Mang khẩu trang y tế ở những nơi đông người
5. Nếu thấy có các dấu hiệu về đường hô hấp nên đến các cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra
6. Thường xuyên vệ sinh cá nhân, tránh tiếp xúc với người bệnh về hô hấp
7. Ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc để có sức đề kháng tốt nhất
Cho tới bây giờ chưa có phương pháp điều trị nào chắc chắn cả, chủ yếu chỉ là làm giảm nhẹ đi những triệu chứng.
Virus Mers gây nguy hiểm đến tính mạng con người
Hiện nay chưa phát hiện ca nhiễm nào tại Việt Nam.
Tác nhân chính lây nhiễm cho người là Lạt Đà
Cách phòng chống:
1. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch rửa tay có chứ chất cồn
2. Che mũi hoặc miệng khi ho, hắt hơi
3. Tránh tiếp xúc nhiều với động vật, đặc biệt là dơi và lạc đà
4. Mang khẩu trang y tế ở những nơi đông người
5. Nếu thấy có các dấu hiệu về đường hô hấp nên đến các cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra
6. Thường xuyên vệ sinh cá nhân, tránh tiếp xúc với người bệnh về hô hấp
7. Ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc để có sức đề kháng tốt nhất
Tin cùng loại
- Thận trọng với khăn giấy ướt kém chất lượng
- Sử dụng bọc nilon thế nào để không độc hại cho cơ thể?
- Giải cứu thịt lợn, dịch lở mồm long móng bùng phát
- 2/3 dân số Việt Nam nhiễm loại vi khuẩn này
- Nguy cơ ngộ độc thực phẩm hiện nay và biện pháp phòng chống
- Thói quen xấu cần tránh để sống khỏe mạnh - P2
- Thói quen xấu cần tránh để sống khỏe mạnh - P1
- Các sai lầm mắc phải khi dùng thớt
- 6 lợi ích bất ngờ của kính áp tròng
- Tình trạng hút thuốc lá ở Việt Nam